[GIẢI ĐÁP] thai 33 tuần nặng bao nhiêu là hợp lý

Chúc mừng các mẹ bầu đã bước sang tuần thai thứ 33 của thai kỳ, chắc hẳn trong suốt quá trình mang thai các mẹ rất quan tâm về tình trạng của thai nhi trong bụng mình, một trong những yếu tố được các bà mẹ quan tâm nhất chính là cân nặng của thai nhi. Theo từng giai đoạn mà thai nhi có số cân nặng khác nhau, càng về sau thì nỗi lo về cân nặng càng được các mẹ quan tâm nhiều hơn. Để giúp các mẹ an tâm hơn về cân nặng của thai nhi thì trong bài viết này các mẹ hãy cùng với Nhà Thuốc Việt tìm câu trả lời cho câu hỏi thai 33 tuần nặng bao nhiêu là hợp lý từ đó có một chế độ sinh hoạt, ăn uống hợp lý để chuẩn bị tốt cho sự chào đời của của mình.

Thai 33 tuần nặng bao nhiêu là hợp lý

Sự phát triển của thai nhi trong tuần thứ 33

Mang thai 33 tuần tức là mẹ và bé đang ở tháng thứ 8 kích thước bụng của mẹ bầu cỡ quả dưa hấu đây cũng là bằng chứng rõ ràng cho chặng đường dài mà bé và mẹ đã đi qua cùng nhau, trong giai đoạn này bé cũng đã có nhiều thay đổi rõ rệt, cụ thể là:

Bé trở nên hiếu động nghịch ngợm hơn đôi khi có những cú đạp đột ngột và quơ tay vung vai điều này sẽ khiến mẹ đau nhói hơn một chút.

Da của con lúc này thì có một lớp mỡ khá dày giúp con được giữ ấm và ở trên lớp da có hai lớp là lớp sáp và lớp lông. Lớp sáp có tác dụng bảo vệ con. Khi con chào đời thì mẹ vẫn thấy lớp sáp này vẫn còn trên người con. Những tuần cuối của thai kỳ nếu lớp lông này vẫn còn thì còn rất ít thường là ở lưng.

Sự phát triển của thai nhi trong tuần thứ 33

Phần xương của con ngày một trở nên cứng cáp hơn tuy nhiên hộp sọ thì vẫn có một sự mềm mại điều này giúp phần đầu của con có khả năng nén một cách linh hoạt giúp quá trình sinh con ra dễ dàng hơn. Ngoài ra thì sau khi sinh ra trong những năm đầu đời hộp sọ của trẻ vẫn có những điểm mềm để não bộ của vẫn có thể tiếp tục phát triển.

Trong tuần này con đã bắt đầu nhạy cảm với ánh sáng xuyên qua thành bụng ngày càng mỏng hơn của mẹ, đôi mắt buồn ngủ khi trời tối và lóe sáng khi trời sáng. Đây là những bài học đầu tiên của bé về việc học hỏi sự khác biệt giữa đêm và ngày, một sự khác biệt mà rõ ràng là rất quan trọng khi bé ra khỏi bụng mẹ.

Thai 33 tuần nặng bao nhiêu là hợp lý

Theo tiêu chuẩn của Hiệp hội Mang thai Hoa Kỳ (American Pregnancy Association – APA) thì cân nặng của thai nhi tại tuần thai thứ 33 trung bình là khoảng 1807 – 2419g (trung bình 2103g), kích thước này tương đương bằng một quả bí đao và chiều dài khoảng 42cm.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của mỗi đứa trẻ, bao gồm di truyền, môi trường sống, dinh dưỡng, hoạt động thể chất, và sự chăm sóc từ gia đình và cộng đồng. Do đó, một số trẻ có thể phát triển nhanh hơn hoặc chậm hơn so với tiêu chuẩn trung bình.

Điều quan trọng là bố mẹ không nên quá lo lắng khi chỉ số thể chất của trẻ có những thay đổi nhỏ so với tiêu chuẩn. Thay vì chỉ dựa vào các chỉ số, hãy quan tâm đến sự phát triển tổng thể của trẻ, bao gồm cả khả năng vận động, tư duy, ngôn ngữ và tương tác xã hội.

Thai 33 tuần nặng bao nhiêu là hợp lý

Bên cạnh băn khoăn thai 33 tuần nặng bao nhiêu thì các mẹ cũng cần lưu ý về những chỉ số quan trọng khác của thai nhi đó là:

  • Đường kính lưỡng đỉnh (BPD): 78 – 88mm, trung bình 83mm;
  • Chu vi đầu (HC): trong khoảng 289 – 318mm, trung bình 303mm;
  • Chu vi bụng (AC): 269 – 308mm, trung bình 288mm.

05 việc nên làm của mẹ bầu trong thai 33 tuần

Mẹ bầu đang tiến gần đến cuối thai kỳ, và tuần thứ 33 là giai đoạn quan trọng trong quá trình mang thai. Dưới đây là 5 việc mà mẹ bầu có thể thực hiện để đảm bảo sức khỏe tốt cho mình và sự phát triển của thai nhi.

Thuyền ngắn

Bất cứ khi nào thấy mệt thì mẹ hãy thực hiện thuyền ngắn bằng cách nhắm mắt và hít vào và thở ra thư giãn tập trung vào hơi thở của mình. Thuyền ngắn có thể áp dụng ở linh động bất cứ khi nào ở đâu trong thời gian vài giây hoặc là vài phút mẹ không cần phải lựa chọn địa điểm hoặc là ngồi khoanh chân như là thường lệ vì tiền nhắn này thực chất là cách giúp cho thân tâm mẹ được nghỉ ngơi trước khi bắt đầu công việc tiếp theo.

>>> Xem thêm: Bà bầu có nên tập thể dục hay không?

Ngâm chân nước ấm

Ngâm chân nước ấm không chỉ ở các mẹ bầu mà ngay cả những người không mang bầu thì việc ngâm chân trong nước ấm cũng là một cách rất hữu hiệu để giảm chứng đau nhức chân và có một giấc ngủ ngon. Việc ngâm chân cùng các loại thảo mộc an toàn như một phương pháp trị liệu tự nhiên cho chứng nhức mỏi của mình. Mẹ hãy nhờ bố hoặc những người thân trong gia đình nhà chuẩn bị nước giúp mình. Thời gian lý tưởng nhất để ngâm chân là trước khi đi ngủ.

Trò chuyện với một vài người bạn

Việc hỏi thăm người một vài người bạn ở đây là hình thức thay giáo cảm xúc và ngôn ngữ và bất cứ điều gì khiến mẹ vui điều đó đều là thay giáo. Khi thai 33 tuần tuổi thì mẹ bầu sẽ đón nhận hàng loạt cảm xúc hỷ nộ ái ố chuyển tới. Vì vậy mẹ hãy dành thời gian trò chuyện với những người bạn cũ mà mình để nói chuyện vui vẻ giữa mẹ và bạn bè để thay đổi cảm xúc rất việc này rất tốt cho sự phát triển của bé.

05 việc mẹ bầu cần làm trong thai 33 tuần

Chuẩn bị các khẩu phần ăn nhỏ

Giai đoạn này em bé đang chiếm hầu hết không gian trong bụng mẹ và lấn sang cả chỗ của dạ dày, vì vậy mẹ cần ăn các phần ăn nhỏ hơn và ăn thường xuyên hơn. Cần lên kế hoạch chuẩn bị trước cho mình là các phần ăn nhẹ trong ngày khi có việc cần ra ngoài thì mẹ nên mang theo đồ ăn để tránh bị đói và không phải mua các loại đồ ăn công nghiệp chứa nhiều chất phụ gia không tốt cho sức khỏe. Một số món ăn nhẹ có thể thử là ngũ cốc trộn là sữa không đường, hoa quả, sinh tố, khoai tây nghiền hay là bánh mì sandwich.

>>> Xem thêm: [Mach bạn] Thực đơn cho bà bầu tiểu đường 3 tháng cuối

Nằm đúng tư thế

Để hạn chế hiện tượng chuột rút mẹ nên làm duỗi thẳng chân trước khi đi ngủ, gập bàn chân về phía cơ thể giữ gót chân hướng xuống và các ngón chân hướng lên. Mẹ cũng có thể nhớ bố massage chân cho mình bằng cách kéo thuốc xuống theo chiều dài của chân.

08 loại thực phẩm tuần thai tuần 33 mẹ nên bổ sung

Để bé tăng cân đều đặn mà mẹ không bị béo thì các mẹ hãy chia nhỏ bữa ăn, không bỏ bữa nhưng cũng không ăn dồn quá nhiều vào một bữa để tránh cơ thể bị quá tải tích trữ mỡ thừa và ảnh hưởng không tốt đến bé. Song đó mẹ nên bổ sung đầy đủ các loại thực phẩm để hỗ trợ bé hoàn thiện cơ thể tốt nhất, cụ thể:

Thứ nhất là nhóm chất đạm (protein)

Là dưỡng chất quan trọng đối với sự phát triển của bé giúp bé cứng cáp hơn không chỉ vậy chất đạm giúp tăng “Sản lượng sữa” cho hành trình nuôi con sắp tới. Các mẹ nên tăng cường:

– Sữa tươi không đường 2-3 cốc một ngày

– Ăn nhiều trứng luộc

– Các loại hải sản và cá tươi từ 2 đến 3 lần một tuần

– Các loại thịt trắng như là thịt gà, cá..

Bổ sung thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất đạm trong giai đoạn mang thai

Thứ hai là nhóm chất béo

Bầu 3 tháng cuối ăn gì cho con thông minh?

Nhóm chất béo là câu trả lời tốt nhất cho câu hỏi bầu 3 tháng cuối ăn gì cho con thông minh. Theo các chuyên gia 3 tầng của thai kỳ là giai đoạn hệ thần kinh của thai nhi phát triển nhanh nhất vì vậy các chuyên gia khuyến cáo mẹ nên tăng cường bổ sung các loại chất béo tốt cho cơ thể như là dầu oliu và dầu các loại hạt. Mẹ bảo Hãy sử dụng dầu oliu dầu vừng hướng dương trong việc chế biến đồ ăn, các loại hạt như hạnh nhân óc chó các mẹ có thể dùng cho các bước phụ.

Tăng cường ăn cháo mè đen và chè mè đen trong những tuần cuối thai kỳ.

Thứ ba là tinh bột

Tinh bột là lời giải đáp thỏa đáng cho câu bầu 3 tháng cuối ăn gì để bé tăng cân. Đây là một năng lượng cho hầu hết các hoạt động trong cơ thể mẹ bầu hơn nữa theo các chuyên gia tinh bột cũng lo nguồn năng lượng duy nhất có ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển của các tế bào thần kinh của thai nhi. Tuy nhiên việc tiêu thụ quá nhiều chất bột đường dạng đơn giản lại có thể làm tăng nguy cơ tiểu đường thai kỳ dẫn đến một số vấn đề về sức khỏe cho cả mẹ và bé. Vì vậy các chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu nên cân đối chế độ dinh dưỡng trong ba lần cuối của mình Mẹ bầu nên bổ sung như loại tinh bột tốt cho sức khỏe như là khoai lang, bột ngũ cốc, cơm gạo lứt, bánh mì nguyên cám.

Thứ tư là canxi

Canxi hỗ trợ sự hình thành xương và răng của thai nhi. Nếu mẹ bầu không bổ sung đủ lượng canxi cần thiết em bé có thể hút canxi từ cơ thể mẹ dẫn đến mẹ có nguy cơ loãng xương sau sinh. Một số thực phẩm giàu canxi mẹ bầu nên bổ sung: các loại tôm, cua, cá nhỏ vừa giàu canxi lại dễ chế biến.

Bổ sung thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất canxi trong giai đoạn mang thai

Thứ năm là nhóm sắt

Bổ sung sắt khi mang thai giúp hạn chế nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt. Đây cũng là tình trạng phổ biến ở hầu hết phụ nữ mang thai. Một số thực phẩm giàu sắt như thịt bò, bí ngô, chuối, mía, chà là khô và các loại đậu đỗ.

Thứ sáu thực phẩm giàu Vitamin C B6 và B12

Các vitamin cần thiết để hỗ trợ cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể mẹ và sự phát triển của trẻ đặc biệt là sự phát triển khỏe mạnh của cơ. Mẹ cần bổ sung các loại trái cây có múi, chuối, cà rốt, đậu, cốc nguyên hạt và các hạt hạnh nhân, mẹ cũng nên bổ sung thêm: cam, quýt, bưởi, cà rốt, ngũ cốc nguyên hạt, hạnh nhân, đậu hũ và nước dừa.

Thứ bảy là nước

Uống thật nhiều nước khi mang thai giúp bạn có đủ lượng nước ối cần thiết, hạn chế nguy cơ táo bón.

Thứ tám Magie

Magie là một trong những khoáng chất giúp cơ thể hấp thu canxi và sửa chữa các mô bị hỏng. Mẹ bầu thư giãn cơ làm giảm nguy cơ sinh non và làm dịu chứng co thắt. Các nguồn Magie tốt nhất là các hạt hạnh nhân, hạt bí đỏ, các loại hạt đặc biệt: đậu đen, yến mạch, bơ và atiso.

Bổ sung thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất Magie trong giai đoạn mang thai

>>> Xem thêm

Những thực phẩm mẹ không nên ăn trong thời kỳ mang thai

Không nên ăn cá chứa nhiều thủy ngân cao

Các loại cá đóng hộp như cá ngừ, cá thu và các loại cá khác thường chứa hàm lượng thủy ngân cao. Sau khi ăn, chất này có khả năng tích tụ trong cơ thể của người mẹ và có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt, thủy ngân còn có thể gây tổn thương cho hệ thần kinh của hai mẹ con. Vì vậy, để đảm bảo sự phát triển và sức khỏe tốt nhất cho thai nhi, các bà bầu nên tránh ăn các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao.

Không nên ăn sữa chua không chứa pasteurized

Sữa chua không pasteurized có thể chứa các loại vi khuẩn gây bệnh như Listeria, có thể gây vết đỏ và sưng đau tử cung và gây nguy cơ sẩy thai.

Không nên ăn thức ăn sống

Sushi, bò bít tết, thịt cá còn sống đều có chứa vi khuẩn như salmonella, coliform, toxoplasmosis,… gây ngộ độc. Các loại vi khuẩn này chỉ bị tiêu diệt khi được nấu chín. Vì vậy, bà bầu không nên ăn các loại thịt cá đang còn sống hoặc tái chín.

Không nên ăn thịt chưa nấu kỹ

Mẹ bầu nên tránh ăn thực phẩm chưa chín kỹ hoặc còn sống để tránh nguy cơ nhiễm ký sinh trùng toxoplasma và vi khuẩn salmonella. Khi người mẹ mắc phải các bệnh này, có thể lây nhiễm cho thai nhi và gây ra các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe.

Không nên ăn thịt chưa nấu kỹ khi mang thai

Để giảm thiểu rủi ro, hãy tuân thủ các quy tắc về nhiệt độ nấu ăn. Khi nấu thịt bò, thịt lợn, thịt cừu, hãy đảm bảo nhiệt độ đạt 630 độ C. Đối với thịt xay, nhiệt độ nên đạt 710 độ C và đối với thịt gia cầm, nhiệt độ nên đạt 740 độ C. Khi nấu trứng, hãy đảm bảo lòng đỏ đã chín kỹ và đạt nhiệt độ 710 độ C. Điều này sẽ đảm bảo rằng thực phẩm có chứa trứng đã được nấu chín đầy đủ và an toàn cho mẹ bầu và thai nhi.

Không nên ăn cá ngừ đông lạnh

Cá ngừ đông lạnh thường chứa nhiều histamine, có thể gây phản ứng dị ứng, như đỏ ngứa, khiến thai nhi bị ảnh hưởng.

Không nên ăn uống những thức ăn có nhiều caffeine

Caffeine là chất kích thích nên nếu tiêu thụ quá nhiều loại chất này có thể làm tăng huyết áp khi mang thai và tăng nhịp tim gây lo lắng, mất ngủ hoặc khó ngủ, trực tiếp làm ảnh hưởng đến giấc ngủ và thời gian nghỉ ngơi, khiến cơ thể thai phụ vô tình bị mất nước, có thể dẫn đến tình trạng khó chịu, mệt mỏi hoặc đau đầu. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng thai phụ uống cà phê hơn 200 mg mỗi ngày có nguy cơ sảy thai gấp 2 lần phụ nữ không dùng caffeine.

Không nên ăn uống những thức ăn có chứa nhiều caffeine

Không nên uống rượu và chất gây nghiện

Phụ nữ muốn có thai nên tránh uống chất cồn cả khi chưa mang thai và trong suốt quá trình mang thai, nhằm giảm nguy cơ gây ra các vấn đề cho sức khỏe của thai nhi. Uống rượu bia trong thời gian mang thai có thể làm tăng gấp đôi nguy cơ sảy thai và thai lưu. Ngoài ra, sử dụng cần sa khi mang thai cũng có thể gây ra sự không ổn định tâm trí và tăng nguy cơ bị giật mình cho bé

Thông qua bài viết này Nhà Thuốc Việt hy vọng sẽ cung cấp những thông tin hữu ích và giải đáp được câu hỏi thai 33 tuần nặng bao nhiêu là hợp lý. Chúc mẹ có thai kỳ khỏe mạnh và luôn bình an. Nếu như mẹ có bất kỳ thắc mắc hay cần được tư vấn về các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản mẹ đừng ngần ngại liên hệ với Dược Sĩ Nhà Thuốc Việt qua các hình thức:

Địa chỉ:

Nhà Thuốc Việt số 1: 596 Nguyễn Chí Thanh, Phường 7, Quận 11, Tp.HCM

Nhà Thuốc Việt số 2: 979 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, Tp.HCM

Hotline: 0985508450

Zalo: 0985508450

Website: nhathuocviet.vn

Fanpage: https://fb.com/hethongnhathuocviet

Hệ thống Nhà Thuốc Việt luôn sẵn sàng phục vụ và đồng hành cùng bạn để tìm ra giải pháp phù hợp nhất với bạn.

Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết này!

>>> Xem thêm
Đánh giá post

Bài viết khácXem thêm

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

CAPTCHA ImageThay đổi